Hoạt động | Thời gian | |||||
Tuần I (Từ ngày 05/04-09/04) |
Tuần II (Từ ngày 12/04-16/04) |
Tuần III (Từ ngày 19/04-23/04) |
Tuần IV (Từ ngày 26/04-30/04) |
|||
Đón trẻ Thể dục sáng |
* Đón trẻ: - Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp tạo cho trẻ có cảm giác yêu thương. Quan tâm đến sức khỏe của trẻ. - Đo thân nhiệt cho trẻ và nhắc trẻ sát khuẩn tay trước khi vào lớp. - Tiếp tục quan sát nhắc trẻ chủ động chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống - Nhắc trẻ chủ động cất ba lô, giầy dép đúng ký hiệu của trẻ. - Cho trẻ chơi tư do với đồ chơi trong lớp. - Cho trẻ nghe băng đài các bài hát về môi trường, về quê hương đất nước. * Tập thể dục theo nhạc chung của trường + Hô hấp: Gà gáy o..o..o +Tay: Ðưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). + Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau + Bụng:Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông chân bước sang phải, sang trái + Bật: Bật tách khép chân |
|||||
Trò chuyện: |
- Trò chuyện về môi trường và cách bảo vệ môi trường + Môi trường là gì? + Nuyên nhân gây ô nhiễm môi trường? + Làm thế nào để bảo vệ môi trường? - Trò chuyện với trẻ về mặt trời, mặt trăng và các vì sao: + Trong hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh? + Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ mặt trời? + Mặt trăng quay quanh hành tinh nào? + Tại sao Trái Đất là nơi con người và các sinh vật có thể sống được? + Con hãy kể tên các vì sao mà con biết? - Trò chuyện với trẻ về rác thải: + Theo con tại sao gọi là rác thải? + Rác thải phân loại như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu rác thải không được thu gom sạch sẽ? + Cần làm gì để môi trường trong lành, không bị ô nhiễm? - Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ, về thủ đô Hà Nội và một ngày lễ lớn: (MT 40) + Con đang sống ở đâu? + Thủ đô Hà Nội có những cảnh, địa điểm nào đẹp con đã được đi? + Cho trẻ nêu cảm nhận về vẻ đẹp cảnh vật, con người Hà Nội + Cho trẻ kể tên một số ngày lễ lớn + Các hoạt động diễn ra trong ngày lễ + Quan sát ảnh Bác Hồ, hát một sô bài hát và nghe kể chuyện về bác hồ. (MT 84,85) -> Giáo dục trẻ: Yêu quê hương đất nước |
|||||
Hoạt động học |
Thứ 2 | * Văn học: Truyện: Sự tích ngày và đêm(Trẻ đã biết)(MT64) |
* Âm nhạc: - NDTT: VĐ: Múa với bạn Tây Nguyên - NDKH: Nghe hát Mây và gió (MT 108) |
* Văn học: Truyện: Sự tích ngày và đêm (Trẻ đã biết)(MT64) |
* Âm nhạc: - NDTT: NH: Trái đất này - NDKH: ÔN VĐ: Yêu Hà Nội (Vỗ tay theo tiết tấu) |
|
Thứ 3 | * Khám phá: Làm bể lọc nước |
* Khám phá: Hệ mặt trời |
* Khám phá: Rác thải |
* Khám phá: Danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội (MT 86) |
||
Thứ 4 | * PTVĐ: - VĐCB: BTTH: Ném xa bằng hai tay - Chạy nhanh 15m. |
* PTVĐ: - VĐCB: Trèo lên xuống ghế - TC: Chuyền bóng |
* PTVĐ: - VĐCB: BTTH: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5x30cm |
* PTVĐ: - VĐCB: BTTH: Đi thăng bằng trên ghế thể dục - ném trúng đích thẳng đứng. |
||
Thứ 5 | * LQVT: - Sắp xếp theo thứ tự |
* LQVT: Dạy trẻ xem giờ đúng trên đồng hồ |
* LQVT: Dạy trẻ gọi đúng tên các ngày trong tuần(MT 55) |
* LQVT: Tạo hình học bằng các hình hình học khác nhau |
||
Thứ 6 | * LQCV: - LQCC: g,y |
* Tạo hình: Vẽ tranh bảo vệ môi trường (Đề tài) (MT 103) |
* LQCV: Làm quen chữ cái v,r |
Nghỉ 30/4 | ||
Hoạt động ngoài trời | * Hoạt động có chủ đích: - Quan sát bể lọc nước và tìm hiểu cách làm. - Quan sát hệ mặt trời. - Quan sát sự phân hủy của một số loại rác - Cho trẻ chơi với bộ làm màu: + Sử dụng bộ phận của bàn tay tạo ra các tác phẩm nghệ thuật. + Sử dụng kĩ năng dùng ống bóp để vẽ (mặt trời,….) - Tập làm bể lọc nước (giao lưu với lớp A4 ) * TCVĐ: Nhảy bao bố, ném vòng cổ chai, chuyền bóng, chạy tiếp sức * Chơi tự do theo ý thích, chơi với đồ chơi các cô đã chuẩn bị sẵn như: Vòng, bóng, sỏi, đá, phấn… * Lao động vệ sinh cùng cô - Tiếp tục cho trẻ phân loại rác cùng cô và bạn - Cho trẻ lao động vệ sinh môi trường cùng cô - Tiếp tục nhắc trẻ chủ động quét rác, hót rác, nhặt rác bỏ rác đúng nơi quy định - Chăm sóc cây trong trường: Tưới cây, nhổ cỏ cho cây, lau lá cây - Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường và lớp tổ chức |
|||||
Hoạt động góc | - Cô hướng dẫn trẻ làm quen với các góc chơi, vị trí các đồ dùng trong góc chơi, thỏa thuận về quy định chơi của từng góc chơi - Hướng dẫn trẻ biết thao tác vai chơi, nhập đúng vai, hợp tác, giao lưu với các bạn khi cần. - Cho trẻ tự đăng ký góc chơi theo đúng ký hiệu - Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong góc chơi với các thao tác vai chơi đơn giản - Cô hướng dẫn trẻ để trẻ học và chơi, gợi ý cho trẻ một số cách chơi sáng tạo đê trẻ chơi theo ý thích *Tuần 1: Góc trọng tâm: Góc học tập: - Dạy trẻ xem đúng giờ đồng hồ - Nhặt hột hạt và xếp theo quy tắc theo mẫu và sáng tạo mẫu sắp xếp (MT 51) - Tách gộp trong phạm vi 10 - Ôn các chữ số từ 1-10; so sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 - Gọi đúng các thứ tự ngày trong tuần, mùa trong năm (MT 55) - Đọc chữ cái, chữ số đã học ở môi trường xung quanh (MT 48) - Sao chép các từ,chữ - Viết đúng thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới - Ôn xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác + TBBS: Lá cây, đồ chơi trong lớp, quyển lịch, giấy A4 *Tuần 1: Góc trọng tâm: Góc kỹ năng thực hành cuộc sống: - Cách mời trà và rửa cốc - Cách quét rác trên sàn - Cách đóng mở đai da - Cách mở cửa; cách mắc quần áo; cách dùng dao dĩa; cắt móng tay; cắt dưa chuột; rót nước không làm đổ; chải tóc buộc tóc; giặt khăn – vắt khăn; đánh giày; cắt móng tay (MT 20) + TBBS: Cốc, giẻ rửa cốc, đai da, hót rác – chổi; mắc, quần áo; bộ dao dĩa; bình nước…. + KN: Trẻ biết sử dụng sự khéo léo đôi bàn tay để thực hiện các kỹ năng tự phục vụ * Tuần 3: Góc trọng tâm: Góc xây dựng: - Xây khu vui chơi của bé + TBBS: cây xanh, các thảm cỏ,cầu trượt, gạch, các đồ chơi của bé.. .. + KN: Biết các thao tác của chú thợ xây, chú công nhân vận chuyển, kỹ sư trưởng, biết thỏa thuận và làm việc nhóm. * Tuần 4: Góc trọng tâm: văn học: - Tập đóng vai của nhân vật trong câu chuyện “Sơn tinh - Thủy tinh” (MT 65) - Sắp xếp tranh theo trình tự truyện. Kể lại đoạn truyện. Nhận xét về tính cách nhân vật qua câu hỏi nguyên nhân, kết quả: Do...nên, vì thế.... cho nên. - “ Đọc” truyện bé thích và cách “ đọc” sách |
|||||
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh |
- Trẻ có một số thói quen tốt trong ăn uống: + Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn + Không đùa nghịch ,không làm đổ vãi thức ăn + Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau - Trẻ tự hoàn thành công viêc được giao - Trẻ biết tự làm một số việc đơn giản hàng ngày + Vệ sinh cá nhân: trẻ chủ động đánh răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy; chủ động rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng + Trực nhật: trẻ thực hiện công việc cô giáo giao; biết trực nhật cùng bạn - Tập cho trẻ cách chuẩn bị giờ ăn nhẹ. - Hướng dẫn trẻ tham gia chuẩn bị giờ ngủ, kê phản, trải chiếu, lấy gối. + Cho trẻ nghe một số bài hát ru, những bản nhạc nhẹ nhàng không lời + Đọc chuyện cho trẻ nghe: Cô út của mặt trời |
|||||
Hoạt động chiều |
- Ôn hát: Mùa hè xanh; Yêu Hà Nội - Cho trẻ làm quen với nghệ thuật hát chèo, nhảy hiện đại. (MT 112) - LQVH: Thơ:Em yêu Hà Nội; Truyện: Sơn tinh thủy tinh - Tạo hình: Đan nong mốt( Trang 25 vở tạo hình); Tạo hình từ lá cây (Trang 26 vở tạo hình) (MT 104), Tô màu tranh đông hồ(Mẫu). - LQCV: Ôn chữ cái đã học,Trò chơi với chữ cái h,k,p,q (MT 72) - LQVT: Ôn chữ số từ 1-10 (trang 10 – vở LQVT); Ôn số liền trước (Trang 12 – vở LQVT).Tìm điểm khác nhau(trang 16), ứng dụng chữ số trong cuộc sống(trang 11) - Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc: Tiếng hát ở đâu; nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ. - Tham gia hội thi “Bé mầm non sáng tạo” - Hướng dẫn trẻ tập một số kỹ năng phòng cháy chữa cháy. - Trò chuyện về cách giữ gìn sách - Đọc sách cùng trẻ. Trẻ đọc sách theo cách của trẻ, phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của sách, “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. - Hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. - Cho trẻ xem clip em bé bị lạc đường biết nói địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người than và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ - Trò chuyện “Bé sẽ làm gì” (Tạo tình huống trong những trường hợp bé bị chảy máu, bị đau, bị sốt để cô và trẻ cùng thảo luận và giải quyết) - Trò chuyện với trẻ cách bảo vệ đôi mắt: Không xem tivi quá lâu, quá gần, không xem điện thoại quá nhiều, không dùng tay bẩn xờ mắt - Giáo dục trẻ lòng yêu thương: Yêu quê hương đất nước (Yêu vẻ đẹp của con người, cảnh vật, nét văn hóa, lễ hội..); yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh gặp khó khăn… - Cho trẻ chơi tự do- Vẽ các biển báo, kí hiệu… - Hướng dẫn trẻ chơi một số kỹ năng - Hướng dẫn trẻ: cách đóng mở chai lọ, đóng mở nắp hộp - Hướng dẫn trẻ: Cách đóng mở khuy - Hướng dẫn trẻ:Cách giã vỏ trứng. - Hướng dẫn trẻ:Cách cắt cắm hoa - Hoàn thiện các bài trong vở - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. |
|||||
Thứ 6 hàng tuần tổ chức biểu diễn văn nghệ, nêu gương bé ngoan. | ||||||
Chủ đề - Sự kiện | Làm bể lọc nước | Trái đất | Rác thải | Hình dáng bản đồ Việt Nam | ||
Đánh giá kết quả thực hiện | ||||||
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn