Hoạt động | Thời gian | |||||
Tuần I (Từ ngày 1/03-5/03) |
Tuần II (Từ ngày 8/03-12/03) |
Tuần III (Từ ngày 15/03-19/03) |
Tuần IV (Từ ngày 22/03-26/03) |
Tuần V (Từ ngày 29/03-2/04) |
||
Đón trẻ Thể dục sáng |
* Đón trẻ: - Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp tạo cho trẻ có cảm giác yêu thương. Quan tâm đến sức khỏe của trẻ. - Đo thân nhiệt cho trẻ và nhắc trẻ sát khuẩn tay trước khi vào lớp. - Tiếp tục quan sát nhắc trẻ chủ động chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống - Nhắc trẻ chủ động cất ba lô, giầy dép đúng ký hiệu của trẻ. - Cho trẻ chơi tư do với đồ chơi trong lớp. - Cho trẻ nghe băng đài các bài hát về ngày 8/3, về môi trường. * Tập thể dục theo nhạc chung của trường(MT1) + Hô hấp: Gà gáy o..o..o +Tay: Ðưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). + Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau + Bụng:Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông chân bước sang phải, sang trái + Bật: Bật tách khép chân |
|||||
Trò chuyện: |
- Trò chuyện với trẻ về tình hình dịch bệnh đang xảy ra. - Trò chuyện về cách phòng chống dịch bệnh covit 19. - Trò chuyện về ngày 8/3 + 8/3 là ngày gì? + Ý nghĩa của ngày 8/3? + Con sẽ làm gì trong ngày 8/3? - Trò chuyện về một số luật giao thông và quy định nơi công cộng (MT19) + Cho trẻ xem vi deo về một số phương tiện giao thông + Khi đi trên đường các con phải đi phía nào? + Có được tự ý băng qua đường không? + Khi đi xe máy chúng mình phải làm gì? - Trò chuyện với trẻ về nước, thiên nhiên, một số hiện tượng tự nhiên: (MT 27) + Có những nguồn nước nào? + Nước có tác dụng gì? +Làm gì để tiết kiệm nước? + Mưa to, mưa nhiều sẽ xảy ra hiện tượng gì? + Nếu thời tiết không có mưa thì sao? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Trẻ biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường ( MT 95) -Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh…(MT 61) -Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh…(MT 61) |
|||||
Hoạt động học |
Thứ 2 | Tổng vệ sinh chuẩn bị đón trẻ đến trường | Văn học: - Thơ: Bó hoa tặng cô |
Âm nhạc: +NDTT:DH: Bạn ơi có biết + NDKH:Nghe: Từ 1 ngã tư đường phố |
Văn học: Thơ: Chú cảnh sát giao thông |
Âm nhạc: + NDTT: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với + NDKH:Nghe hát: Tia nắng hạt mưa |
Thứ 3 | Ổn định nề nếp- Giáo viên trò chuyện với trẻ, hỏi thăm tình hình của trẻ trong thời gian tết, nghỉ phòng chống dịch bệnh virus corona |
Khám phá Phân loại phương tiện giao thông theo vùng |
Khám phá Phân loại biển báo giao thông đường bộ |
Khám phá Văn hóa khi tham gia giao thông nơi công cộng |
Khám phá Vòng tuần hoàn nước |
|
Thứ 4 | Khám phá An toàn phòng dịch. |
PTvận động: - VĐCB: Bật qua vật cản 15-20cm -TC:Cướp cờ |
PTVận Động: - VĐCB: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian ( CS 13). -TC: Ai nhanh hơn |
PTVận Động: -VĐCB:BTTH: Bật tách chân, khép chân, lăn bóng 4m |
PTVận Động: - VĐCB: Bò chui qua ống dài 1,5mX0,6m -TC: Tung bóng |
|
Thứ 5 | LQVH: Bài thơ: “VIRUS CORONA” |
LQVT: Dạy trẻ nhận biết chữ số 10,số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 |
- Tách và gộp 10 đối tượng ra làm 2 phần bằng các cách khác nhau (MT 45, 46) |
LQVT: - Ôn chữ số, số thứ tự trong phạm vi 10 (MT 47) |
LQVT: - Sắp xếp theo quy tắc lần 3 (MT50) |
|
Thứ 6 | Tạo hình: Vẽ tranh phòng chống virus Corona |
LQCV: LQCC: l,m,n |
Tạo hình: - Xé dán thuyền trên biển (Đề tài) |
LQ chữ viết: - Làm quen chữ cái p,q |
Tạo hình: Vẽ biển.(Đề tài) |
|
Hoạt động ngoài trời | * Hoạt động có chủ đích: - Quan sát các hoạt động phòng chống dịch bệnh covit 19 - Quan sát các hoạt động chào mừng 8/3 của lớp mình, lớp bạn. - Quan sát Các phương tiện giao thông đi trên đường. - Quan sát các biển báo giao thông - Quan sát bể lọc nước và tìm hiểu cách làm. - Cho trẻ chơi với bộ làm màu: + Sử dụng bộ phận của bàn tay tạo ra các tác phẩm nghệ thuật.(MT 31) + Sử dụng kĩ năng dùng ống bóp để vẽ (mặt trời,….) - Tập làm bể lọc nước (giao lưu với lớp A4 ) * TCVĐ: Vượt chướng ngại vật,Đi cà kheo, * Chơi tự do theo ý thích, chơi với đồ chơi các cô đã chuẩn bị sẵn như: Vòng, bóng, phấn, giấy … * Lao động vệ sinh cùng cô - Hoạt động lao động vệ sinh môi trường cùng cô và các bạn(giao lưu với lớp A2) - Cho trẻ tập cách lau bàn, cất bàn, cất đồ dùng đúng nơi quy định - Thực hiện 1 số quy định ở trường nơi công cộng (MT 19) - Tập quét rác, bỏ rác đúng nơi quy định(MT21) - Tập chăm sóc cây trong vườn trường: Tưới cây, lau lá cây, nhổ cỏ. |
|||||
Hoạt động góc | Cô hướng dẫn trẻ làm quen với các góc chơi, vị trí các đồ dùng trong góc chơi, thỏa thuận về quy định chơi của từng góc chơi(MT 56) - Hướng dẫn trẻ biết thao tác vai chơi, nhập đúng vai, hợp tác, giao lưu với các bạn khi cần.(MT89) - Cho trẻ tự đăng ký góc chơi theo đúng ký hiệu - Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong góc chơi với các thao tác vai chơi đơn giản - Cô hướng dẫn trẻ để trẻ học và chơi, gợi ý cho trẻ một số cách chơi sáng tạo đê trẻ chơi theo ý thích *Tuần 1: Góc trọng tâm: Góc nghệ thuật - Làm khẩu trang phòng chống dịch bệnh. - Hát múa các bài hát về ngày 8/3 - Làm quà tặng mẹ , bà, cô giáo, bạn gái nhân ngày 8/3(MT 102) - Chơi với bộ làm nghệ thuật. - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: - Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số. - Cắt được theo đường viền của hình vẽ. - Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu *Tuần 2: Góc trọng tâm: Góc xây dựng: (MT 91) - Lắp ghép hình các loại PTGT, nhà, mô hình ngã tư đường phố. - Xây mô hình ngã tư đường phố hoặc ga ra ô tô, nhà ga, sân bay. + TBBS: cây xanh, các thảm cỏ, gạch, các hình lắp ghép,các phương tiện giao thông, cột đèn giao thông….. + KN: Biết các thao tác của chú thợ xây, chú công nhân vận chuyển, kỹ sư trưởng, biết thỏa thuận và làm việc nhóm. * Tuần 3: Góc trọng tâm: Góc phân vai (MT92) - Cửa hàng: mũ bảo hiểm, các loại xe - Siêu thị: Bán hàng trong siêu thị, mua hàng, đi siêu thị. - Nấu ăn: Một số món ăn chế biến từ rau + TBBS: Đồ chơi nấu ăn, mũ bảo hiểm, các loại xe. + KN: Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao tiếp với nhau trong quá trình chơi(MT30). * Tuần 4: Góc trọng tâm: Góc học tập: - Xem tranh ảnh về các loại PTGT, người điều khiển PTGT, người thực hiện luật an toàn giao thông đường bộ. - Làm các bài tập toán: + Chọn thẻ số (viết số ) đặt vào nhóm đồ vật tương ứng +Tạo chữ số bằng các cách khác nhau + Đọc các số trên các vật/ứng dụng số vào các HĐ trong cuộc sống. + Nhặt lá và xếp theo quy tắc + Tách và gộp 10 đối tượng ra làm 2 phần bằng các cách khác nhau + Ôn tách và gộp trong phạm vi 10(MT45, 46) + Ôn tập chữ số từ 1-10 - Làm bài tập chữ cái: + Tìm chữ, nối chữ cái, ghép chữ, sao chép tên - TC: Ai nhanh nhất +Tìm từ trái nghĩa, Đồ vật và tranh,Tìm sự nối tiếp, Ghép bức tranh đen và trắng ,Ghép từng mảng hình bức tranh * Tuần 5: Góc trọng tâm: Góc kỹ năng thực hành cuộc sống: - Xâu ngọc trai theo hệ thống - Xâu ngọc trai theo thẻ bức tranh - Bingo với tranh - Cách kẹp áo - Bộ rót khô từ nồi rót sang 2 cốc giống nhau. - Chuyển nước bằng ống bóp nhỏ - Chuyển nước bằng xi lanh - Cách lau nhà - Cách quét sàn nhà * Góc văn học: - Kể truyện theo đồ vật - Kể chuyện nối tiếp, kể theo tranh. - Kể lại truyện cô kể - Đóng vai theo nội dung bài thơ, câu chuyện đã học: + Kể tên truyện, nhân vật câu chuyện, tóm tắt nội dung câu chuyện... Trả lời câu hỏi: Ai? Làm gì? theo nội dung truyện... + Sắp xếp tranh theo trình tự truyện. Kể lại đoạn truyện. Nhận xét về tính cách nhân vật qua câu hỏi nguyên nhân, kết quả: Do...nên, vì thế.... cho nên |
|||||
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh |
- Tập cho trẻ một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống:(MT13) + Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn + Không đùa nghịch , không làm đổ vãi thức ăn + Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau + Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường. - Hướng dẫn trẻ cách phòng tránh dịch bệnh covit 19 - Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng. - Hướng dẫn trẻ cách lau bàn ăn (Cọ rửa bàn ăn) - Hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo: thìa, bát, cốc, đũa…. - Thực hiện công việc được cô giáo, bố mẹ giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...) - Hướng dẫn trẻ cách thay quần áo khi bị ướt, bẩn, để vào đúng nơi quy định. - Cho trẻ nghe một số bài hát ru, những bản nhạc nhẹ nhàng không lời - Đọc chuyện cho trẻ nghe: cái hố bên đường, giọt nước tí xíu |
|||||
Hoạt động chiều |
* Âm nhạc - Dạy hát: Đường em đi. - Vận động: Vỗ tay theo lời bài hát:Cho tôi đi làm mưa với. (MT101) - Nghe hát: Từ một ngã tư đường phố; Tia nắng hạt mưa -Thơ: Mưa giông. - Truyện:Cái hố bên đường.( Thái Hà). * Tạo hình: - Làm đồ dùng từ nguyên vật liệu sưu tầm (Đề tài). ( MT 102) - Xé, dán theo ý thích - Vẽ biển - Làm tranh từ lá cây * LQCV: - Luyện phát âm( Bài 11,trang 12 luyện phát âm). - ôn chữ cái b,d,đ,l,m,n ( Bài 12) - TC: h,k,p,q *LQVT: - Ôn chữ số - Số thứ tự 1->10 - Số liền trước - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Đếm xuôi, đếm ngược, đếm chẵn, đếm lẻ đếm trong phạm vi 20. - So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. - Trò chuyện với trẻ về ngày 8/3 - Cho trẻ đọc bài đồng dao về mưa, thời tiết(MT98) - Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc: Hát theo hình ảnh. Những nốt nhạc xinh. Nhận hình đoán tên bài hát. - Cho trẻ tập giải quyết các tình huống cụ thể: đưa ra ý kiến cá nhân, cách giải quyết. Câu hỏi nếu …thì, Vì sao? - Trò chuyện “ Bé sẽ làm gì” (Tạo tình huống trong những trường hợp bé bị chảy máu, bị đau, bị sốt để cô và trẻ cùng thảo luận và giải quyết). - Trò chuyện với trẻ về các nguy cơ gây nguy hiểm. + Xem clip em bé bị lạc đường biết nói địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ + Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn: + Xem truyện kể về em bé sau giờ học không về nhà ngay,tự ý đi chơi. +Xem clip sự nguy hiểm khi leo trèo cây, ban công, tường rào... +Trò chuyện “ Bé sẽ làm gì” (Tạo tình huống trong những trường hợp bé bị chảy máu, bị đau, bị sốt để cô và trẻ cùng thảo luận và giải quyết). - Lập bảng những đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm, những hành động nguy hiểm, những nơi nguy hiểm. - Trò chuyện với trẻ về tiết kiệm trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn. + Cho trẻ xem những hành vi đúng sai trong sử dụng năng lượng. + Hướng dẫn trẻ và cho trẻ thực hành: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước sau khi dùng.. - Cho trẻ chơi trò chơi rèn cử động ngón tay, bàn tay; phối hợp với tay, mắt trong vận động - Trò chuyện và dạy trẻ nhận biết các ký hiệu thông thường trong cuộc sống: biển chỉ dẫn, biển ký hiệu, biển nguy hiểm… - Yêu cầu trẻ chụp ảnh những biển báo, ký hiệu mà trẻ nhìn thấy hay bắt gặp khi đến những nơi công cộng… - TC: Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể, ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái T đứng sang bên phải, các bạn có tên bắt đầu bằng chữ H đứng sang bên trái”.(MT 56) - Vẽ các biển báo, kí hiệu… - Hướng dẫn trẻ chơi một số kỹ năng - Hướng dẫn trẻ: Cách rót (từ nồi rót sang 2 cốc giống nhau) - Hướng dẫn trẻ:Cách kẹp áo - Hướng dẫn trẻ:Cách chuyển nước bằng xi lanh. - Hướng dẫn trẻ:Cách chuyển nước bằng ống bóp nhỏ. - Hoàn thiện các bài trong vở - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. |
|||||
Thứ 6 hàng tuần tổ chức biểu diễn văn nghệ, nêu gương bé ngoan. | ||||||
Chủ đề - Sự kiện |
An toàn chống dịch | Phân loại phương tiện giao thông theo vùng hoạt động | Phân loại biển báo giao thông đường bộ | Văn hóa khi tham gia giao thông nơi công cộng | Vòng tuần hoàn của nước | |
Đánh giá kết quả thực hiện |
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn