Kế hoạch giáo dục tháng 11/2020 lớp D1

Thứ hai - 02/11/2020 08:25
Câu chuyện về chú xe ủi
Câu chuyện về chú xe ủi
Hoạt động

 
Thời gian
 
Tuần I
Từ ngày
2/11-6/11
Tuần II
Từ ngày
9/11-13/11
Tuần III
Từ ngày
16/11-20/11
Tuần IV
Từ ngày
23/11-27/11
Đón trẻ * Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ cũng học tập của trẻ ở lớp.
- Tập luyện nền nếp thói quen tốt trong sinh hoạt:Lấy nước uống, tự xúc ăn, cài cúc áo; Rửa tay trước khi ăn, lau mặt,  lau miệng, uống nước sau khi ăn;đi vệ sinh đúng,vứt rác đúng nơi quy định, giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch đẹp.Ho hắt hơi phải che miệng.
- Cô trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay:Đây làgì? Tay dùng để làm gì?
- Trả lời được các câu hỏi: “Ai đây”; “Cái gì đây”, “Làm gì đây”, “Thế nào”? (Ví dụ con gà gáy thế nào?) MT27.
- Quan sát trò chuyện về bác bảo, trẻ yêu quý kính trọng bác bảo vệ.
- Cô trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay:Đây làgì? Tay dùng để làm gì?
- Trò chuyện với trẻ về ngày nhà giáo việt nam 20/11 và xem tranh ảnh về công việc của các cô giáo lớp bé.
- Trò chuyện với trẻ về công việc của bác sĩ, cho trẻ xem tranh ảnh trang phục đồ dùng bác sĩ.
- Diễn đạt bằng các lời nói các yêu cầu đơn giản : Trẻ nghe và nói được một số từ đơn giản để thể hiện nhu cầu bản thân, biểu lộ sự thích giao tiếp, biết dùng lời nói để diễn đạt ý nghĩa của bản thân (MT36).
- Chỉ/gọi tên hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ/vàng/xanh theo yêu cầu (MT24).
Thể dục sáng * Tập các động tác phát triên nhóm cơ và hô hấp qua bài bài thể dục sáng kết hợp với nhạc chung của nhà trường:  Thực hiện tốt các động tác trong bài thể dục sáng:(MT1)
+ Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ.
+ Đầu : Hai tay đưa lên cao, hạ xuống.
+ Tay: Hai tay đưa sang ngang, hạ xuống.
+ Lườn: Hai tay chống hông quay sang phải, sang trái.
+ Chân:  Đứng nhún chân.
+ Bụng: Bật liên tục.
Trò chuyện * Trò chuyện:
- Trò chuyện về nội quy của lớp học.
+ Nội quy của lớp chúng mình là gì nhỉ?
+ Các con sẽ thực hiện như thế nào ?
-Trò chuyện về những bộ phận trên khuôn mặt mình
- Trò chuyện về đôi bàn tay dùng để làm gì?
- Trò chuyện với trẻ các cô giáo trong lớp mình và các cô bên cạnh lớp mình.
- Cô trò chuyện với trẻ về  các cô giáo trong trường.
- Cô trò chuyện với trẻ về ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam.
- Trò chuyện với trẻ về bác bảo vệ, công việc của bác bảo vệ
( Trẻ thể hiện tình yêu thương giữa các bạn, đoàn kết giúp đỡ các bạn, giao lưu giữa các lớp với nhau,…)
- Trò chuyện với trẻ về cách sử dụng đồ chơi, đồ dùng, phòng tránh các vật dụng nguy hiểm
Hoạt động học Thứ 2 Vận động
- VĐCB: Đi bước qua vật cản
- TC: Lăn bóng
 
Vận động
- VĐCB: Bò trong đường ngoằn ngoèo (MT4).
- TC: Bắt bướm.
Vận động
- VĐCB: Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay.
- TC: Đàn gà trong vườn.
Vận động
- VĐCB: Đứng co 1 chân.
- TC: Thu nhặt bóng.
Thứ 3 Nhận biết
- Khuôn mặt xinh
Nhận biết
- Bàn tay bé
Nhận biết
- Nhà giáo Việt Nam
Nhận biết
- Bác bảo vệ
Thứ 4 Tạo hình
- Dán đôi môi trên khuôn mặt bé
Tạo hình
- In đôi bàn tay

 
Tạo hình
- Trang trí cánh bướm
(Vở bé tập tạo hình- trang 3).
Tạo hình
- Tô màu con chim
(Vở bé tập tạo hình- trang 11).
Thứ 5
 
Truyện
- Câu chuyện về chú xe Ủi(Sưu tầm)
Thơ
-Cô dạy
(Tác giả: Phạm Hổ)
 
Truyện
-Gà mái hoa mơ (Tác giả: Võ Quảng).
Thơ
-Chào(Sưu tầm)
Thứ 6 Âm nhạc:
-NDTT: VĐTN: Rửa mặt như mèo(Sáng tác: Hàn Ngọc Bích).
- TC: Tai ai tinh
Âm nhạc:
- NDTT:DH Tay thơm tay ngoan(Sáng tác: Bùi Đình Thảo).
- NDKH: Vỗ tay to nhỏ.
Âm nhạc
- NDTT:Nghe hát
 “ Cô và mẹ”(Sáng tác: Phạm Tuyên).
-NDKH: TC: Ai đoán giỏi
Âm nhạc
- NDTT: DH: Cả nhà thương nhau(Sáng tác: Phan Văn Minh).                                          -NDKH: TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có chủ đích:
- Trò chuyện về cây khế.
- Trò chuyện về cây hoa sữa.
- Trò chuyện về bể cá.
- Trò chuyện với trẻ thời tiết.
- Nhận biết 1 số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần như: Nhà xe, bếp, điện, gas,....
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản, câu dài.
- Giao lưu với các bạn lớp D2 liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20-11 ngày nhà giáo Việt Nam.
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian.
- Chơi đồ chơi sân trường, khi chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi với bạn.
- Gọi tên các đồ vật
*TCVĐ:
- Thu nhặt bóng.
- Bắt bướm.
- Lăn bóng.
- Đàn gà trong vườn.
* Chơi tự do theo ý thích, chơi với đồ chơi các cô đã chuẩn bị sẵn như: Vòng, bóng, vợt, hộp thả bóng, bóng nhựa to- nhỏ….
* Lao động vệ sinh cùng cô:
- Trẻ tham gia lao động vệ sinh cùng cô: Nhặt rác,chăm sóc cây, lau lá cây.
Hoạt động góc - Cho trẻ làm quen với các góc chơi, vị trí các đồ dùng  trong góc chơi, thỏa thuận với các quy định chơi của từng góc chơi(MT:42).
- Hướng dẫn trẻ biết thao tác vai chơi, nhập đúng vai, hợp tác, giao lưu với các bạn khi cần.
* Tuần 1: Góc trọng tâm – Góc sách vận động:
+ TBBS: Bóng, vợt, bóng nhỏ, giấy, giầy . Hình ảnh các trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, Mèo đuổi chuột, chi chi chành chành,…
+ KN: Trẻ biết đánh bóng, đá bóng, biết vo giấy, vò giấy tự do. Biết buộc dây giầy.
+ Trẻ chơi theo ý thích các trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, Mèo đuổi chuột, chi chi chành chành,…
+ Trẻ tập các vận động:Đi bước qua vật cản,bò trong đường ngoằn ngoèo, đi trong đường hẹp có mang vật trên lưng, đứng co 1 chân.
* Tuần 2: Góc trọng tâm – Góc thực hành cuộc sống:
+ TBBS: Bộ luồn dây, khối hộp (xanh, đỏ, vàng), bảng kẹp các con vật, kẹp 3 màu, kẹp kí hiệu,
cách mặc áo, số nhám….
+ KN: Trẻ biết luồn dây qua các ống nhựa, trẻ biết lồng hộp cùng màu, dùng kẹp gỗ kẹp đúng con vật, kẹp gỗ 3 màu xanh đỏ vàng, kẹp gỗ kí hiệu.
* Tuần 3: Góc trọng tâm – Góc sách của bé:
- Cách mở trang sách.
+ Xem sách tranh ảnh về bác bảo vệ: Trang phục, công việchàng ngày
+ Xem tranh ảnh về cô giáo, công việc các hoạt động trong ngày.
+ Xem tranh thơ, truyện: Câu chuyện về chú xe ủi, Gà mái hoa mơ, cô dạy,chào,..
+ TBBS: Tranh ảnh về các bác sĩ, cô giáo. Tranh truyện: Câu chuyện về chú xe ủi, Gà mái hoa mơ,…Đồ tạo hình: Nơ, dây óng ánh, bông hoa, băng dính,…
+ KN: Trẻ biết xem tranh ảnh về các bác bảo vệ, công việc, trang phục..
Trẻ nhận biết  ngày 20/11 là ngày của các cô, công việc hàng của cô giáo.
 + Trẻ làm quà tặng các cô nhân ngày 20/11.
* Tuần 4: Góc trọng tâm – Góc âm nhạc:
+ TBBS: Sân khấu, bóng, hoa , cờ,..Đàn nhạc bài hát:rửa mặt như mèo, tay thơm tay ngoan, cô và mẹ,cả nhà thương nhauxắc xô,đàn, trống, mõ dừa, míc,…
+ KN: Trẻ biết múa hát các bài hát vui vẻ, tự nhiên. Biết chơi các dụng cụ âm nhạc
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh - Tập cho trẻ một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống:
+ Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn phải biết nhai cơm.
+Không đùa ..nghịch , không làm rơi vãi cơm thức ăn.
+ Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Hướng dẫn trẻ buồn đi vệ sinh đúng quy định.
- Hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống : Cầm thìa, bê bát,…
- Thực hiện công việc được cô giáo, bố mẹ  giao (Cất đồ chơi, cùng cô cất bàn, xếp ghế đúng quy định,…)
- Hướng dẫn trẻ biết lấy ghế ngồi vào bàn ăn.
- Cho trẻ nghe một số bài hát ru, những bản nhạc nhẹ nhàng không lời.
- Kể truyện cho trẻ nghe.
Hoạt động chiều - Nói được công việc của bác bảo vệ, cô giáo. Kể được các bộ phận trên khuôn mặt mình và công dụng của đôi bàn tay
- Hát 1 số bài hát có trong tháng: Rửa mặt như mèo, tay thơm tay ngoan, cô và mẹ, cả nhà thương nhau.
- Thơ :Cô dạy,chào
- Truyện: Câu chuyện về chú xe Ủi,gà mái hoa mơ.
 - Chơi các trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa, Vuốt ve, kéo cưa lửa xẻ.
- Chơi theo ý thích: Xem sách, xâu hoa, chơi đồ chơi xếp hình các khối gỗ, luồn ống.
- Thể hiện được điều mình thích và không thích.
Thứ 6 hàng tuần tổ chức biểu diễn văn nghệ, nêu gương bé ngoan.
Chủ đề- sự kiện -Khuôn mặt xinh - Bàn tay bé - Nhà giáo Việt Nam - Bác bảo vệ
Đánh giá kết quả thực hiện  
                 

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm nhất điều gì khi con đến trường?

Bộ giáo dục và đào tạo
Mas
Network and partners
Hội thảo về bé
Liên hệ với chúng tôi


Thống kê truy cập
  • Đang truy cập3
  • Hôm nay731
  • Tháng hiện tại2,211
  • Tổng lượt truy cập1,224,627
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây