Kế hoạch giáo dục tháng 3/2021 lớp B4

Thứ ba - 02/03/2021 08:18
Bó hoa tặng cô
Bó hoa tặng cô
Hoạt động Thời gian
Tuần I
(Từ ngày
1/3-5/3)
Tuần II
(Từ ngày
8/3-12/3)
Tuần III
(Từ ngày
15/3-19/3)
Tuần IV
(Từ ngày
22/3-26/3)
Tuần V
(Từ ngày
29/3-2/4)
Đón trẻ










Thể dục sáng
- Cô đón trẻ vào lớp quan tâm đến từng trẻ, tiếp tục rèn trẻ biết chào hỏi lễ phép.
- Cho trẻ cất ba lô, giầy dép đúng ký hiệu của trẻ.
- Tiếp tục cho trẻ thực hành kéo khóa áo, gấp áo cất vào ba lô.
- Đo thân nhiệt cho trẻ trước khi vào trường, lớp . Hướng dẫn trẻ sát khuẩn tay.
- Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh thực hiện nghiêm công tác phòng dịch bệnh Covid19, yêu cầu 100% trẻ đeo khẩu trang từ nhà đến trường.
- Cô động viên khuyến khích trẻ đến lớp, đi học đều chuyên cần.
- Cho trẻ chơi lắp ghép, xếp hình, tập cài cúc áo, tập đóng mở đai da, đai nhựa và một số trò chơi ngón tay để luyện các cơ nhỏ của đôi bàn tay, nhắc nhở trẻ thực hiện một số quy định của lớp: lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định, chia sẻ với bạn cùng chơi (MT84)
- Cho trẻ xem một số hình ảnh, video về công tác phòng chống dịch bệnh Covid19.
* Tập các động tác phát triên nhóm cơ và hô hấp qua bài bài thể dục sáng kế hợp với nhạc chung của nhà trường.
- Xoay các khớp.
- Động tác hô hấp: Gà gáy sáng
- Động tác tay:              + Đưa hai tay sang ngang, gập khuỷu tay.
- Động tác lườn- bụng: + Nghiêng người sang trái – sang phải.
                                      + Cúi gập người, tay  chạm mũi bàn chân.
- Động tác chân:            + Ngồi khụyu gối.
- Động tác bật nhảy: + Bật tách chân, khép chân
Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ trong dịp nghỉ tết Nguyên Đán 2021, hiểu biết của trẻ về dịch bệnh covid19, công tác phòng chống dịch bệnh.
- Trò chuyện với trẻ về tên một số món ăn hàng ngày ( Canh, cá sốt, thịt sốt, cơm…), ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
- Trò chuyện về sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…)
Hoạt động học Thứ 2 Tổng vệ sinh trường lớp, phun khử khuẩn, chuẩn bị mọi điều kiện đón trẻ trở lại trường sau thời gian nghỉ dich. PTVĐ
- VĐCB: Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong khoảng 10 giây (MT5)
- Trò chơi: Ném bóng vào rổ
PTVĐ
- VĐCB: Trèo lên,xuống 5 gióng thang
- Trò chơi: Chó sói xấu tính
 
PTVĐ
- VĐCB: Ném trúng đích bằng 1 tay
- Trò chơi: Nhảy bao bố
PTVĐ
- VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống (30-35cm)
- Trò chơi: Kéo co
 
Thứ 3



Trò chuyện về dịch bệnh Covid 19. Hướng dẫn trẻ 1 số biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Khám phá
Khám phá
Xe đạp
Khám phá
Biển báo giao thông đường bộ
Khám phá
Sự kỳ diệu của nước 
Thứ 4 Tạo hình
 Vẽ hoa hướng dương
(Mẫu- Bài 9 Vở Bé HĐTH)
Tạo hình
Vẽ máy bay 
(Mẫu- bài 11 vở bé HĐTH)
(MT91,99)
Tạo hình
 Ghép hình tạo thành bức tranh
(ĐT-Bài 24- vở Bé HĐTH)
 
Tạo hình
Tô nét và tô màu bức tranh thuyền trên  biển
(Mẫu- bài 5 vở bé HĐTH)
Thứ 5 LQVT
Gộp hai nhóm trong phạm vi 5 và tách. (MT45)
 
LQVT
- So sánh kích thước 2 đối tượng hình thành mối quan hệ rộng hơn, hẹp hơn,
LQVT
- So sánh kích thước 3 đối tượng hình thành quan hệ rộng nhất, hẹp nhất.
LQVT
- Dạy trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tượng
Thứ 6
Liên hoan văn nghệ
LQVVH
Thơ: Bó hoa tặng cô
( Thể loại  trẻ đã biết
Âm nhạc
NDTT: TTTTC: Em đi qua ngã tư đường phố
- NDKH: Nghe hát Lời cô dặn (MT92)
Văn học
Truyện “Kiến thi an toan giao thông” (Thể loại trẻ chưa biết)
 
Âm nhạc
NDTT:VTTT chậm: Cho tôi đi làm mưa với
NDKH: Nghe hát: Đi cấy
(MT93)
Hoạt đông ngoài trời * Hoạt động có chủ đích:
- Vẽ tự do theo ý thích: Vẽ cây, vẽ quả, vẽ hoa, PTGT….
- Trò chuyện về một số loại cây, hoa, quả. Biết tìm hiểu nguyên nhân và quan tâm đến sự thay đổi của sự vật, đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật: Vì sao cây lại héo, vì sao lá cây bị ướt?.(MT23)
- Tìm hiểu về màu sắc, hình dạng của lá cây.
- Chơi với lá cây khô.
- Làm 1 số thí nghiệm với nước. (MT25,28)
- Giáo dục trẻ không bẻ cành, bứt lá, hái hoa.
- Giao lưu các trò chơi dân gian: Ném vòng cổ chai, kéo co, nhảy bao bố…
- Giao lưu các bài hát về mùa xuân với các lớp trong khối.
- Thí nghiệm gieo hạt
* TCVĐ:
- Mèo đuổi chuột
- Nhảy dây
- Ném bóng vào rổ.
* Chơi tự do theo ý thích, chơi với đồ chơi các cô đã chuẩn bị sẵn như: Vòng, bóng, phấn, giấy, màu, nước, đât nặn …
* Lao động vệ sinh cùng cô:- Tham gia lao động vệ sinh môi trường cùng cô và các bạn, quét rác, nhặt lá bỏ và thùng rác, chăm sóc cây trong trường, tưới cho cây …
Hoạt động góc - Cho trẻ làm quen với các góc chơi, vị trí các đồ dùng  trong góc chơi, thỏa thuận với các quy định chơi của từng góc chơi, phối hợp các kỹ năng xếp hình để tạo thành sản phẩm (MT98)
- Hướng dẫn trẻ biết thao tác vai chơi, nhập đúng vai, hợp tác, giao lưu với các bạn khi cần.
Tuần 1: Góc trọng tâm- tạo hình: làm hoa, in hoa, làm bưu thiếp.
KN: Trẻ biết cắt được theo đường thẳng (MT7),  gắn, dính, in, vẽ để tạo thành  bưu thiếp, tranh hoa.
Tuần 2: Góc trọng tâm – Góc xây dựng: Chơi xây dựng trang trại trồng rau xanh
TBBS: Hàng rào, cây xanh, cây rau.
  KN: Biết các thao tác của chú thợ xây, chú công nhân vận chuyển, kỹ sư trưởng. biết thỏa thuận và làm việc nhóm
Tuần 3: Góc trọng tâm – Góc sách truyện: Sưu tầm và dán ảnh những loại hột hạt khác nhau, Làm sách tranh từ các loại vỏ, loại hạt. Đọc sách, đọc truyện(MT26)
TBBS: giấy A4, hồ dán, kéo, tranh ảnh sách báo, các loại hạt, vỏ hạt sưu tầm
KN:  Trẻ có  kỹ năng cắt thành thạo theo đường thẳng (MT7), phết hồ và dán
         Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem, đọc vẹt, bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện (MT68,63)
Tuần 4: Góc trọng tâm – Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình …chơi đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp góc gia đình gọn gàng; đi mua rau củ quả, bánh sữa chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.
TBBS: búp bê, bộ đồ dùng nấu ăn:bếp, xoong, ấm, đĩa, bát, các loai rau củ quả, các loại bánh, sữa....
KN: biết cách bế em, chăm sóc em cho em ăn,  biết bán hàng trả lại tiền thừa cho khách.
Tuần 5: Góc trọng tâm - Góc kỹ năng thực hành cuộc sống: - Chuyển nước bằng miếng mút
TBBS: - Thảm nilon, 2 bát có vạch giới hạn, 1 miếng mút, bình đựng nước sạch, bình đựng nước đã qua sử dụng
 KN: - Trẻ biết chuyển nước từ bát này sang bát kia bằng cách sử dụng miếng mút.
        - Sự phối hợp giữa mắt và tay.
        - Phát triển sự tập trung chú ý
        - Phát triển cơ bàn tay.
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh - Tiếp tục tập luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết chờ đến lượt (MT83)
- Trò chuyện về bữa ăn trong ngày tết Nguyên Đán và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất
- Trò chuyện về các chất dinh dưỡng có trong các món ăn hàng ngày: Thịt cá có nhiều chất đạm, rau quả có nhiều chất VTM
- Tiếp tục rèn trẻ một số hành vi tốt trong ăn uống như: Không cười đùa trong khi ăn, uống, không ăn các loại thức ăn có mùi ôi thiu, không uống rượu, bia, cà phê (MT17)
- Cho trẻ tự trao đổi, thỏa thuận khi tham gia vào hoạt động vệ sinh, chuẩn bị giờ ăn, ngủ
- Khuyến khích trẻ tham gia chuẩn bị giờ ăn, ngủ, vệ sinh cùng cô
- Tiếp tục rèn trẻ đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định, tiết kiệm nước khi rửa tay…
- Cho trẻ nghe nhạc, nghe kể chuyện trước khi vào giờ ngủ
Hoạt động chiều * HD trò chơi: Chuyển bìa , TC:gieo hạt.
- KNS: Không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn; Không đi theo người lạ, không được phép ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo (MT17)
- Trò chuyện và hướng dẫn trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định.
- Luyện cho trẻ phát âm các tiếng có chứa các âm khó
- Trò chuyện hướng dẫn trẻ giúp trẻ phân biệt phần mở đầu với kết thúc của sách.
- Hướng dẫn trẻ vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
-Hướng dẫn trẻ đặt tên cho sản phẩm tạo hình của mình và của bạn.
- Hướng dẫn, ôn luyện một số kỹ năng thực hành cuộc sống (MT7):
Khuấy bọt và vớt bọt
Chuyển nước bằng xi lanh
Bộ đóng mở khóa ví
Cách vặn, xoay bu lông ốc vít
Bộ mở và đóng các loại khóa
Cắt quả chuối.
Cách nạo dưa chuột
- Ứng dụng phương pháp montessori lĩnh vực ngôn ngữ vào giáo dục trẻ:
Ghép bức tranh đen và trắng
Xâu ngọc trai hệ thống
Xâu ngọc trai theo thẻ bức tranh
Đồ chữ nhám rắc cát màu
- Đọc thơ: Hoa mào gà (MT61)
- Ôn số lượng (Bài 13 – Vở bé NB và LQVT) MT41,46
- Tách nhóm đối tượng trong phạm vi 5 (Bài 16 – Vở bé NB và LQVT)
- Nhận biết về PTGT (Bài 3 – Vở bé NB và LQVT)
- Quan sát, hận biết (Bài 11 – Vở bé NB và LQVT)
- Nhận biết nhóm số lượng trong phạm vi 5 (Bài 18 – Vở bé NB và LQVT)
- So sánh thêm bớt trong phạm vi 5.
- Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10, đếm và nói kết quả. (MT44)
- Cô kể cho trẻ nghe một số câu truyện nói về tình yêu thương của con người với con người, với cỏ cây hoa lá
Xem video, trò chuyện về những hành vi “ đúng – sai”, “tốt – xấu”;
- Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan
Chủ đề - chủ đề sự kiện Phòng dịch bệnh Covid 19 Phương tiện giao thông Thực hành tham gia giao thông Sự kỳ diệu của nước
Đánh giá kết quả thực hiện  

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm nhất điều gì khi con đến trường?

Bộ giáo dục và đào tạo
Mas
Network and partners
Hội thảo về bé
Liên hệ với chúng tôi


Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2
  • Hôm nay337
  • Tháng hiện tại26,732
  • Tổng lượt truy cập1,274,807
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây