Hoạt động | Thời gian | ||||
Tuần I (Từ ngày 05/10-09/10) |
Tuần II (Từ ngày 12/10-16/10) |
Tuần III (Từ ngày 19/10-23/10) |
Tuần IV (Từ ngày 26/10-30/10) |
||
Đón trẻ Thể dục sáng |
* Đón trẻ: - Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp. Quan tâm nhiều hơn tới trẻ mới. - Nhắc trẻ cách sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống. - Nhắc trẻ tự cất ba lô, giầy dép đúng ký hiệu của trẻ. - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. - Cho trẻ nghe băng đài các bài hát về chủ đề quê Hà Nội, ngày 20-10, về bản thân. - Cho trẻ xem tranh truyện về trường lớp mầm non và ngày tết trung thu. * Tập các động tác phát triên nhóm cơ và hô hấp qua bài bài thể dục sáng kết hợp với nhạc chung của nhà trường. + Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ + Tay: Tay đưa ra trước, gập trước ngực + Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau + Bụng: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông chân bước sang phải, sang trái + Bật: Chân sáo, chụm tách. |
||||
Trò chuyện | *Trò chuyện: - Trẻ trò chuyện với cô và bạn: + Nói đúng họ, tên, giới tính của bản thân( MT33) + Trẻ nói được họ tên, đặc điểm của bạn cùng lớp (MT 38) + Nói được đặc điểm của mình giống và khác bạn( MT76) + Nói những điều bé thích và không thích( MT 75) - Trò chuyện với trẻ về 1010 Thăng long Hà Nội + Ý nghĩa ngày kỉ niệm + Em sẽ làm gì trong ngày này? => Giáo dục lòng tự hào dân tộc. - Trò chuyện với trẻ về sự lớn lên của bản thân. + Theo con chúng mình được sinh ra từ đâu? + Vì sao mình có thể lớn lên như vậy? + Vậy mình phải biết ai? + Xem video sự phát triển của bé - Trò chuyện về ngày 20-10: + Đó là ngày gì? + Ý ngĩa của ngày đó? + Con sẽ làm ngày gì trong ngày 20/10 + Con sẽ nói cảm ơn những ai? - Trò chuyện về ước mơ của bé. - Đàm thoại cùng cô và các bạn + Các loại thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe. + Những thức ăn không tốt cho sức khỏe ( M 10) - Đàm thoại về : + Những hành vi và thói quen tốt trong ăn uống + Biết 1 số lễ giáo khi ăn: Mời cô, mời bạn, ăn từ tốn.( MT13) + Cho trẻ xem clip kỹ năng sống: lễ giáo và kỹ năng khi ăn. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu - Trò chuyện về ngày tết trung thu? + Theo các con những loại bánh nào là đặc trưng của ngày tết trung thu? + Trong ngày tết trung thu thường có những hoạt động gì? |
||||
Hoạt động học | Thứ 2 |
Âm nhạc: - NDTT: Dạy hát: Bé tập đánh răng - NDKH: Nghe hát: Thật đáng chê |
Văn học: Truyện: Bàn tay có nụ hôn | Âm nhạc: +NDTT: Dạy VĐ:Nhà mình rất vui + NDKH: TCAN: Đi theo tiếng nhạc |
Văn học: Thơ: Thỏ bông bị ốm |
Thứ 3 | Khám phá: 1010 Thăng Long – Hà Nội |
Khám phá: Tôi lớn lên và thay đổi như thế nào? |
Khám phá: Ngày phụ nữ Việt Nam |
Khám phá: Khả năng và các ước mơ của tôi |
|
Thứ 4 | PT vận động: - VĐCB: Đi Thăng bằng trên ghế thể dục - TC:Ném bóng vào rổ |
PT vận động: - VĐCB+ Chuyền bắt bóng trên đầu, qua chân. - TC: Thi xem ai nhanh |
PT vận động: - VĐCB: + Bật tách chân, chụm chân qua 7 ô(40cm - 40cm). - TC: Kẹp bóng bằng bụn |
PT vận động: - VĐCB: Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng - TC: : Chuyền bóng |
|
Thứ 5 | Toán: Dạy trẻ NB chữ số 7, SL và số thứ tự trong phạm vi 7. |
Toán: - Tách và gộp trong phạm vi 7 |
Toán: - Ôn nhận biết phân biệt các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật |
Toán: - Sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc ( lần 1) |
|
Thứ 6 | Tạo hình: Vẽ chân dung bạn thân (Đề tài) |
LQ chữ viết: Nét khuyết trên, nét khuyết dưới |
Tạo hình: - Làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ, tặng bạn gái ngày 20.10 (Đề tài) |
LQ chữ viết: Làm quen chữ cái: o, ô, ơ |
|
Hoạt động ngoài trời | * Hoạt động có chủ đích: - Thăm quan vườn rau tầng 5 - Thăm quan khu B - Thăm quan chợ bán thực phẩm, những thực phẩm cần thiết để cơ thể cao lớn. - Thăm quan cửa hàng đồ lưu niệm bán quà 20-10 - Giao lưu với các em khối B - Giao lưu trò chơi dân gian với các lớp khối A. * TCVĐ: Tung bóng, nhảy bao bố, thi xem ai nhanh, Bịt mắt đập bóng. * Chơi tự do theo ý thích, chơi với đồ chơi các cô đã chuẩn bị sẵn như: Vòng, bóng, phấn, giấy … * Lao động vệ sinh cùng cô - Hướng dẫn trẻ lau bàn, ghế, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Cho trẻ tập lao động vệ sinh môi trường cùng cô. - Tập cách quét rác, hót rác, nhặt rác bỏ rác đúng nơi quy định. - Tập chăm sóc cây trong trường: Tưới cây, nhổ cỏ cho cây, lau lá cây. |
||||
Hoạt động góc | - Cho trẻ làm quen với các góc chơi, vị trí các đồ dùng trong góc chơi, thỏa thuận với các quy định chơi của từng góc chơi - Hướng dẫn trẻ biết thao tác vai chơi, nhập đúng vai, hợp tác, giao lưu với các bạn khi cần. - Cho trẻ tự đăng ký góc chơi theo đúng ký hiệu. - Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong góc chơi với các thao tác vai chơi đơn giản.. * Tuần 1: Góc trọng tâm : Góc kỹ năng thực hành cuộc sống.(MT6) - Viết chữ trên cát, gạo, bột cà phê - Đồ chữ nhám rắc cát màu - Thực hành : chuyển vật thể bằng tay - Tự cài, cởi cúc, xâu giày,kéo khóa - Chuyển vật bằng thìa to - Rót nước từ bình nhỏ sang bình to - Rót nước từ bình sang 3 chén nhỏ khác nhau. * Tuần 2: Góc trọng tâm : Góc học tập: - Trẻ biết chọn sách để đọc và xem( MT68) - Biết cách đọc , xem sách (MT70) - Tô đồ các nét cơ bản. - Cắt theo đường viền của hình vẽ Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu - Lập bảng những việc làm được/những việc không làm được/mong muốn ước mơ của bé. (MT75) - Làm album các bạn của bé, tôi thích gì ? Những việc bé có thể làm được. (MT76) - Nối các số lượng tương ứng trong phạm vi 7 - Tách gộp các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 7. - Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. (MT54) - Sắp xếp theo quy tắc. - Vẽ hình và sao chép các chữ ,các số. - In đồ tên người thân, bạn bè, tô đồ các chữ cái o, ô,ơ gạch các chữ cái đã học trong từ.Viết, sao chép tên của bản thân theo cách riêng của mình. + Làm album các bạn của bé, tôi thích gì ? - Album về các trạng thái cảm xúc. *Tuần 3:Góc trọng tâm- Góc nghệ thuật: - Làm sách về sự lớn lên của bé. - Làm bưu thiếp, làm hoa tặng bà tặng mẹ - Nặn vòng, hoa, quà tặng bà, tặng mẹ. (MT105) - Làm sách về các bộ phận và các giác quan trên cơ thể. - Hát các bài hát về bản thân + TBBS: giấy nhăn, băng dính hai mặt, hồ dán, giấy bìa A4, kéo, hột hạt.. + KN: Trẻ biết cắt, gấp, làm hoa, làm bưu thiếp để tặng bà tặng mẹ. *Tuần 4: Góc trọng tâm- Góc xây dựng: - Xây dựng Khu đô thị Xa La. - Xây công viên cây xanh + TBBS: cây xanh, các thảm cỏ,cầu trượt, nhà cao tầng.. .. + KN: Biết các thao tác của chú thợ xây, chú công nhân vận chuyển, kỹ sư trưởng, biết thỏa thuận và làm việc nhóm. chuyển, kỹ sư trưởng, biết thỏa thuận và làm việc nhóm. * Góc thiên nhiên: - Hướng dẫn trẻ cách lau lá cây - Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh cuối tuần |
||||
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh | - Tập cho trẻ một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống: + Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn + Không đùa nghịch , không làm đổ vãi thức ăn. + Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. + Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường. - Hướng dẫn trẻ cách bỏ rác đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng. - Hướng dẫn trẻ biết chờ đến lượt. - Hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo: thìa, bát, cốc, đũa…. - Thực hiện công việc được cô giáo, bố mẹ giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...) - Hướng dẫn trẻ cách thay quần áo khi bị ướt, bẩn, để vào đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ tiết kiệm nước. - Cho trẻ nghe một số bài hát ru, những bản nhạc nhẹ nhàng không lời - Đọc chuyện cho trẻ nghe: Bài học đầu năm. |
||||
Hoạt động chiều | - Truyện: Ai ngoan sẽ được thưởng - Đồng dao: Mẹ cha công đức cao dày. - Âm nhạc: + Vận động: Đường và chân - Nghe hát: Năm ngón tay ngoan + Nghe hát: Múa cho mẹ xem – Nghe hát: Cho con - Tạo hình: + Vẽ, trang trí váy tặng mẹ (Chiều 16/10) + Vẽ theo ý thích (Chiều 30/10) - LQCV: + Làm quen nét con hở phải, nét cong hở trái. Nét cong tròn khép kín. + Trò chơi với các nét cơ bản. + Đồ chữ nhám rắc cát màu - Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc: - Bé đoán thật tài. Tai ai tinh. Bạn cùng nhảy múa. Truyền tin. - Hướng dẫn trẻ đếm từ 0 đến 10, Đếm theo khả năng, Đếm xuôi – đếm ngược, Đếm chẵn, lẻ. Đếm cách (2, 5, 10) (MT43) - Dạy trẻ so sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 - Dạy trẻ gộp và đếm các nhóm trong phạm vi 7 - Tách 7 đối tượng ra làm 2 phần bằng các cách khác nhau - Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc: Bé đoán thật tài. Tai ai tinh. Bạn cùng nhảy múa. Truyền tin. - Cho trẻ chơi các trò chơi luyện cử động của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay, mắt trong vận động: (MT6,7) + Xây dựng, lắp ghép tạo thành hình có ý nghĩa. + Chồng lên nhau khoảng 12- 15 khối nhỏ + Chuyển vật thể bằng tay + Chuyển vật thể bằng thìa to - Hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi: + TC: Cuốc đất + TC: Trồng cây - Dạy trẻ sử dụng các từ:" Cảm ơn" "xin lỗi", " Xin phép", " Thưa", "Dạ", "vâng" phù hợp với tình huống. + Hướng dẫn trẻ nói lời yêu thương thể hiện : Lời chào, lời chúc, bày tỏ cảm xúc bản thân với mọi người xung quanh. (MT81,82) + Cử chỉ yêu thương thể hiện : Ánh mắt, nụ cười, nét mặt + Chia sẻ yêu thương đúng hoàn cảnh: Giúp đỡ những hoàn cảnh thiệt thòi, khó khăn. + Chăm sóc yêu thương thể hiện : Chơi cùng các em, biết chăm sóc người thân khi ốm yếu, giúp đỡ, hướng dẫn, chia sẻ cách bạn chơi. + Thời gian yêu thương thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong các hoàn cảnh khác nhau. - Thảo luận nhóm: Dạy trẻ học cách nêu ý kiến, lắng nghe khi người khác nói, kiên nhẫn chờ mọi người nói xong rồi đến lượt mình. - Hướng dẫn trẻ sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. - Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe và làm theo lời chỉ dẫn - Cho trẻ xem clip kỹ năng sống: Khi bị lạc, khi người lạ đến nhà, khi có cháy, khi thấy khó chịu trong người, lịch sự khi ăn uống. An toàn khi tham gia giao thông, thuốc lá có hại cho sức khỏe. (MT16,17) - Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn. (MT19) + Sau giờ học về ngay không tự ý đi chơi. + Đi bộ trên hè; đi sang đường phải có người lớn dắt; đội mũ an toàn khi ngồi trên xe máy. + Không leo trèo cây, ban công, tường rào... - Trò chuyện “ Bé sẽ làm gì” (Tạo tình huống trong những trường hợp bé bị chảy máu, bị đau, bị sốt để cô và trẻ cùng thảo luận và giải quyết). - Lập bảng những đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm, những hành động nguy hiểm, những nơi nguy hiểm. - Tạo tình huống về một số hành động nguy hiểm để cô và trẻ cùng thảo luận và giải quyết. - Dạy trẻ quan tâm đến bạn bè và giúp đỡ những người xung quanh. Xem video kể chuyện, trò chuyện thảo luận cùng cô và các bạn về những gương người tốt việc tốt - Hướng dẫn , tạo cho trẻ thói quen đọc sách, truyện vào một thời điểm nhất định trong ngày. - Đọc sách cho trẻ nghe. - Đọc sách cùng trẻ. Trẻ đọc sách theo cách của trẻ, phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của sách, “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. - Trò chơi: Bé tập đọc nhanh nhé - Cho trẻ làm một số sản phẩm tặng bà, tặng mẹ, tặng cô nhân ngày 20/10. - Cho trẻ xem video một số câu chuyện trong chương trình quà tặng cuộc sống -> giáo dục lòng yêu thương cho trẻ. - Cho trẻ Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm: MT8 + Thực phẩm giàu chất đạm: Thịt, cá…. + Thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: rau, quả…. - Hoàn thiện các bài trong vở - Cho trẻ chơi theo ý thích. - TC: Ai kể nhiều nhất? Bé thích ăn gì? Kể đủ 3 món. Phân nhóm thực phẩm, làm tháp dinh dưỡng. Sắp xếp tranh theo trình tự ( chế biến món ăn). - Tìm hành động đúng sai. - Trò chơi nên – không nên - Rèn trẻ các kỹ năng tự phục vụ - Làm các bài tập montessori - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích |
||||
Thứ 6 hàng tuần tổ chức biểu diễn văn nghệ, nêu gương bé ngoan. | |||||
Chủ đề - chủ đề sự kiện | 1010 Thăng Long –Hà Nội | Tôi lớn lên và thay đổi như thế nào | Ngày phụ nữ Việt Nam | Khả năng và ước mơ của tôi | |
Đánh giá kết quả thực hiện |
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn