Kế hoạch giáo dục tháng 11/2020 lớp A2

Thứ hai - 02/11/2020 08:02
Cô giáo miền xuôi
Cô giáo miền xuôi
Hoạt động Thời gian
Tuần I
( Từ ngày
2/11-6/11)
Tuần II
( Từ ngày
9/11-13/11)
Tuần III
( Từ ngày
16/11-20/11)
Tuần IV
( Từ ngày
23/11-27/11)
 Đón trẻ






Thể dục sáng
* Đón trẻ:
 - Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp. Quan tâm đến sức khỏe của trẻ trong những ngày thời tiết chuyển mùa.
- Nhắc trẻ tự cất ba lô, giày dép đúng ký hiệu của trẻ
- Dạy trẻ cách sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống.
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. Cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ nghe các bài hát về gia đình, cô giáo, các nghề, bản thân
- Cho trẻ xem tranh truyện, thơ về các nghề, cô giáo, gia đình, bản thân (MT34)
* Tập các động tác phát triên nhóm cơ và hô hấp qua bài bài thể dục sáng kết hợp với nhạc chung của nhà trường:
+ Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Tay đưa ra trước, đưa lên cao (tập với vòng)
+ Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau
+ Bụng:  Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông chân bước sang phải, sang trái
+ Bật: chụm - tách chân + Bật: Chân sáo, chụm tách.
 
Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về những người thân yêu :
+ Nhà con ở đâu (địa chỉ: Số nhà, phố...)? (MT35,74)
+ Trong gia đình con có những ai?
+ Biết mình là con/ cháu/ ah/ chị/ em trong gia đình. (MT77)
+ Kể họ tên, tuổi, công việc của từng thành viên trong gia đình(MT34, )
-> Giáo dục trẻ yêu thương, giúp đỡ mọi người trong gia đình
- Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình:
+ Kể tên những đồ dùng có trong gia đình con?
+ Những đồ dùng này thuộc nhóm đồ dùng gì?
+ Tác dụng của một số đồ dùng?
+ Khi sử dụng đồ dùng chúng mình lưu ý điều gì?
=> Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và để gọn gàng các đồ dùng trong gia đình
- Trò chuyện về 1 số nghề trong xã hội:
+ Hãy kể tên những nghề con biết? Sản phẩm của các nghề?
+ Đặc điểm và sự khác nhau của các nghề? (MT39)
+ Những nghề đó có vai trò như thế nào?
=> Giáo dục trẻ : Yêu quý các nghề trong xã hội, cố gắng học giỏi để làm nghề mình mơ ước
- Trò chuyện với trẻ về khu phố (làng xóm) nơi trẻ sống:
+ Kể tên những kiểu nhà mà con biết?
+ Khu phố( làng xóm) con sống có những kiểu nhà nào?
+ Ngôi nhà con đang sống là kiểu nhà nào?
-> Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ môi trường nơi trẻ đang sống
- Trò chuyện với trẻ về Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11:
+ Các sự kiện (hoạt động) diễn ra trong ngày 20/11
+ Ngày 20-11 là ngày gì?
+ Thầy cô giáo đã làm gì để con ngoan ngoãn, hiểu biết?
+ Các con có tình cảm như thế nào với các cô giáo và các bác công nhân viên?
+ Bé sẽ làm gì vào ngày 20-11?
=> Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn thầy cô giáo, các bác  nhân viên trong trường
Hoạt động học Thứ 2 Âm nhạc:
- NDTT: Dạy VĐ muá minh họa: Thiên đàng búp bê
– NDKH: Nghe hát: Gia dình nhỏ hạnh phúc to
Văn học:
Đồng dao: Thơ: Cái bát xinh xinh
Âm nhạc:
- NDTT: Nghe hát: Cô giáo miền xuôi
 - NDKH: Nghe: ngày đầu tiên đi học
Văn học:
Thơ: Ước mơ của Tí
 
Thứ 3 Khám phá:
Những người thân yêu của tôi
Khám phá:
Phân loại 1 số đồ dùng GĐ
Khám phá:
Ngày Nhà giáo Việt Nam
Khám phá:
Cửa hàng làm tóc 
Thứ 4 PT vận động:
-VĐCB: Ném trúng đích bằng 1 tay
 -TC: Ai nhanh nhất
PT vận động:
-VĐCB: Đi trên ván kê dốc
- TC: Kéo co
PT vận động:
VĐCB: Tung, đập bắt bóng tại chỗ
 TC:Thi xem ai nhanh
PT vận động:
-VĐCB: Bật liên tục vào vòng
-TC: Chuyền bóng qua đầu qua chân
Thứ 5 Toán:
- Đo độ dài 1 đối tượng bằng 2 đơn vị đo khác nhau (MT52)
Toán:
- Nhận biết, phân biệt khối cầu và khối trụ
Toán:
- Đo độ lớn 1 đối tượng bằng 2 đơn vị đo khác nhau
Toán:
- Sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc (lần 2)
 
Thứ 6 Tạo hình:
- Vẽ người thân trong gia đình (Đề tài)
LQ chữ viết:
- Làm quen chữ cái a, ă, â
 
LQ chữ viết:
Cát dán hình ảnh các nghề ( đề tài)
Tạo hình:
LQ chữ viết:
- Làm quen chữ cái e, ê
Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có chủ đích:
- Quan sát nhà cao tầng.
- Quan sát thiên nhiên, thời tiết trong ngày
- Quan sát cây hoa trong vườn trường
- Nhặt lá làm đồ chơi theo ý thích.
- Múa hát mừng ngày hội của cô 20/11
- Giao lưu trải nghiệm với các bạn lớp A4

* Trò chơi:
+ Chơi với sỏi: xếp sỏi thành chữ đã học,Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số đã học (MT7)
+ TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân; Kéo co; Mèo đuổi chuột; Kẹp bóng bằng bụng, nhảy bao bố…
* Chơi tự do theo ý thích, chơi với đồ chơi các cô đã chuẩn bị sẵn như: Dây thừng, bao bố, túi cát, bóng, sỏi…
* Lao động vệ sinh cùng cô
-  Hướng dẫn trẻ lau bàn, ghế, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ tập quét rác, hót rác, nhặt rác và vào đúng nơi quy định. (MT14)
- Cho trẻ tập cách chăm sóc cây trong trường: Tưới cây, nhổ cỏ cho cây, lau lá cây…
 
Hoạt động góc - Tiếp tục cho trẻ chơi ở các góc chơi, vị trí các đồ dùng trong góc chơi, thỏa thuận với các quy định chơi của từng góc chơi
- Tiếp tục dạy trẻ biết thao tác vai chơi, nhập đúng vai, hợp tác, giao lưu với các bạn khi cần.
- Cho trẻ tự chọn góc chơi theo đúng ký hiệu.
* Tuần 1: Góc trọng tâm –  Góc kỹ năng thực hành cuộc sống:
- Dạy trẻ  chuyển vật thể bằng đũa
- Dạy trẻ rót nước từ 1nồi rót sang 3 cốc khác nhau
- Dạy trẻ mở và đóng các loại khóa
- Dạy trẻ cách gọt bút chì
- Dạy trẻ cách nạo dưa chuột
- Dạy trẻ  cách gấp khăn, cuộn khăn
+ TBBS: đũa, hột hạt, cốc, áo có khóa, bút chì và gọt, khăn

+ KN: Trẻ biết chuyển hột hạt, biết rót nước, biết kéo khóa, biết gấp khan, cuộn khăn
* Tuần 2: Góc trọng tâm - Góc xây dựng:
- Xây khu nhà nơi bé sống.
- Xây vườn cây của bé
+ TBBS: cây xanh, các thảm cỏ,cầu trượt, nhà cao tầng.. ..
+ KN: Biết các thao tác của chú thợ xây, chú công nhân vận chuyển, kỹ sư trưởng, biết thỏa thuận và làm việc nhóm.
* Tuần 3: Góc trọng tâm - Góc nghệ thuật:
- Hát các bài hát về ngày 20/11
- Nặn hoa tặng cô giáo nhân ngày 20/11(MT105)
+ TBBS: giấy nhăn, băng dính hai mặt, hồ dán, giấy bìa A4, kéo, hột hạt..
+ KN: Trẻ biết cắt, gấp, làm hoa, làm bưu thiếp để tặng cô
* Tuần 4: Góc trọng tâm – Góc học tập:
- Chơi thám hiểm để tìm âm bắt đầu
-  Cho trẻ nghe âm thứ nhất của từ
- Động từ
- Danh từ
- Tô đồ các nét và chữ  cái đã học: o, ô, ơ, a, ă, â, e ,ê
- Viết các chữ số đã học
- In đồ tên người thân, bạn bè, tô đồ các chữ cái a, ă, â, e, ê gạch các chữ cái đã học trong từ. Viết, sao chép tên của bản thân theo cách riêng của mình.
- Lập bảng những đồ dùng đồ chơi gây huy hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm
- Lập bảng thức ăn có lợi cho sức khỏe, thức ăn có hại cho sức khỏe
- Đọc các bài thơ: Cô thợ dệt, Cô giáo của em dưới nhiều hình thức: To nhỏ, nối tiếp..

- Sắp xếp theo quy tắc.
- Đo độ dài của 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo(MT52)
- Đo độ lớn của 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo
- Nhận biết phân biệt khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ
- Làm sách về đồ dùng các nghề
- “Đọc” truyện qua tranh vẽ
*  Góc phân vai:
- Gia đình: Nấu các món ăn cho bữa ăn gia đình; tổ chức sinh nhật cho các thành viên trong gia đình; Mẹ chăm bé
- Cô giáo: Dạy các cháu học bài; hát múa, chơi trò chơi cùng các cháu
- Bác sĩ: Khám bệnh cho bệnh nhân
- Cửa hàng làm tóc: Cắt tóc, sấy tóc cho khách hàng.
- Bán hàng: Các đồ dùng trang trí cho ngôi nhà; Quà lưu niệm tặng những người thân yêu
+ TBBS: Dụng cụ nấu ăn; gối, khăn chườm; đồ dùng sinh nhật; đồ dùng bác sĩ, trang phục bác sĩ; các đồ dùng trang trí gia đình; quà lưu niệm; đồ dùng làm tóc: kéo, gôm xịt, máy sấy tóc...
+ KN: Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao tiếp với nhau trong quá trình chơi.
* Góc thiên nhiên:
- Tưới nước cho cây, bắt sâu, nhỏ cỏ, nhặt lá vàng, xới đất cho cây
 
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh - Tiếp tục cho trẻ tự lau mặt, rửa tay hằng ngày
- Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết giật nước cho sạch khi đi vệ sinh xong
- Trẻ sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo(MT12)
- Trẻ có một số thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh:
+ Vệ sinh răng miệng: Sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy
+ Ra nắng đội mũ; đi tất mặc áo ấm khi trời lạnh
+ Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt.
+ Che miệng khi ho, khi hắt hơi, ngáp
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định(MT14)
+ Bỏ rác đúng nơi quy định; không nhổ bậy ra lớp(MT14)
- Nhắc nhở trẻ nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh:
+ Cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc
+  Không tự ý uống thuốc
+ Ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ bị ngộ độc; uống rượu bia, cafe, hút thuốc lá không tốt cho sức khỏe
- Tổ chức các hoạt động trực nhật, lao động tập thể
- Cho trẻ nghe một số bài hát ru, những bản nhạc nhẹ nhàng không lời
- Đọc truyện cho trẻ nghe: Ai đáng khen nhiều hơn.
 
Hoạt động chiều * Âm nhạc: - Dạy hát: Bà còng đi chợ trời mưa – NH: Ba bà đi bán lợn con
                   - Nghe hát: Bố ơi! mình đi đâu thế - Ôn VĐ:Hoa trường em
                  - VĐ: Vỗ tay theo nhịp: Bàn tay cô giáo – NH: Đi học
* Văn học: Thơ: Nhớ mãi lời cô, Giờ chơi của bé.
  - Tạo hình: Cắt,  dán đồ dùng trong gia đình
                      Cát ,dán hoa  
- LQCV:  Trò chơi chữ cái o, ô, ơ;
 Trò chơi chữ cái a, ă, â; trò chơi chữ cái e, ê
- Làm bài tập Vở BLQVT:
+ Sắp xếp theo quy tắc ( trang 17,18)
+Sắp xếp theo thứ tự (T 15)
- Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11(chiều 19/11)
- Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc: Chiếc dù kì diệu, vỗ tay theo tiết tấu
- Nghe kể chuyện và thể hiện cảm xúc, tình cảm với các nhân vật trong chuyện. (MT62)
- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm:
+ Thực phẩm giàu chất đạm: Thịt, cá
+ Thực phẩm giàu chất Vitamin và muối khoáng: rau, quả... (MT35))
- Cho trẻ xem clip về tác hại của uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường
- Trò chuyện với trẻ, giúp trẻ biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng... là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch các vật sắc nhọn.
- Cho trẻ xem clip và trò chuyện với trẻ giúp trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người lớn giúp đỡ. Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã chảy máu…

- Trò chuyện với trẻ giúp trẻ nhận biết những nơi nguy hiểm như ao, hồ, bể chứa nươc, giếng, bụi rậm là những nơi nguy hiểm và không được đến gần
- Xem tranh ảnh, các đoạn clip nói về tình cảm  vui – buồn – sợ hãi, tức giận… và nói cảm xúc của mình. (MT97)
- Cho trẻ chơi theo ý thích.hận biết một số trạng thái cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ  
tranh; qua nét mặt; cử chỉ; giọng nói của người khác
- Cho trẻ xem video về tình yêu thương của người thân trong gia đình.
- Thực hành nói những lời yêu thương, kính trọng con người, biết chia sẻ, nhường nhịn, quan tâm đến suy nghĩ, tình cảm, lắng nghe ý kiến, tâm sự của người khác.
- Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp; gia đình và nơi công cộng như: Sau khi chơi cất đồ chơi đúng nơi quy định; không làm ồn nơi cộng cộng; Vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị; muốn đi chơi phải xin phép
- Hoàn thiện các bài trong vở
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
  Thứ 6 hàng tuần tổ chức liên hoan văn nghệ, nêu gương bé ngoan.
Chủ đề - chủ đề sự kiện Những người thân yêu của tôi Phân loại 1 số đồ dùng GĐ Ngày Nhà giáo Việt Nam
 
Cửa hàng làm tóc 

 
Đánh giá kết quả thực hiện  
               

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Liên hệ với chúng tôi


Thống kê truy cập
  • Đang truy cập10
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm5
  • Hôm nay1,339
  • Tháng hiện tại34,792
  • Tổng lượt truy cập866,090
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây