KHGD THÁNG 03/2023 LỚP A3

Thứ tư - 01/03/2023 12:01
A3
A3
Hoạt động Thời gian   Mục tiêu
Tuần I
 (Từ ngày
  30/02-3/03)
         Tuần II
(Từ ngày 06/03-10/03)
Tuần III
(Từ ngày 13/03-17/03)
Tuần IV
(Từ ngày 20/03-24/03)
   Tuần V
(Từ ngày 27/03-31/03)
 
Đón trẻ







Thể dục sáng
* Đón trẻ:
- Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp tạo cho trẻ có cảm giác yêu thương. Quan tâm đến sức khỏe của trẻ.
- Tiếp tục quan sát nhắc trẻ chủ động  chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống
- Nhắc trẻ chủ động cất ba lô, giầy dép đúng ký hiệu của trẻ.
- Cho trẻ chơi tư do với đồ chơi trong lớp.
- Cho trẻ nghe băng đài các bài hát về ngày 8/3, về môi trường.
* Tập thể dục theo nhạc chung của trường(MT1)
+ Hô hấp: Gà gáy o..o..o
+Tay: Ðưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).
+ Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau
+ Bụng:Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay  chống hông chân bước sang phải, sang trái
+ Bật:  Bật tách khép chân

*MT đánh giá:
-PTTC: MT: 1,19,21
-PTNT: MT:24,27,
31,32,45, 46,
-PTNN: MT: 56,61,64
LVPTTC-KNXH:
MT:91,92
-LVPTTM:
MT: 102,111





 
 Trò chuyện:
 
- Cho trẻ quan sát video bác sỹ đang chữa bệnh cho mọi người, trò chuyện với trẻ về nghề bác sỹ:
+ Bác sỹ có nhiệm vụ gì?
+ Kể tên những công việc của bác sỹ mà con biết?
+ Đây là bác sỹ chữa bệnh gì?
+ Bác sỹ có những đồ dùng dụng cụ gì?
+ Các con có biết sắp đến ngày gì rất đặc biệt của nghề y không?
+Con sẽ làm gì để tặng các bác sỹ nhân ngày này?
=>giáo dục trẻ luôn kính trọng, yêu quý nghề bác sỹ….
- Trò chuyện về ngày 8/3
+ 8/3 là ngày gì?
+ Ý nghĩa của ngày 8/3?
+ Con sẽ làm gì trong ngày 8/3?
- Trò chuyện về một số biển báo giao thông, luật giao thông và quy định nơi công cộng      (MT19)
+ Con biết gì về những biết báo giao thông này?
+ Cho trẻ xem vi deo về một số phương tiện giao thông
+ Khi đi trên đường các con phải đi phía nào?
+ Có được tự ý băng qua đường không?
+ Khi đi xe máy chúng mình phải làm gì?
+ Khi đi trên tàu xe thì các con phải như thế nào?
=>giáo dục trẻ luôn chấp hành đúng các luật lệ an toàn giao thông, văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông.
 
Hoạt

động

học

 
Thứ 2 Văn học:
Thơ: Bé tập làm bác sỹ
 
Âm nhạc:
NDTT: Dạy hát bài Bông hồng tặng mẹ và cô
NDKH:            Nghe hát “Chim mẹ chim con”
 
Văn học:
Thơ: Chú
cảnh sát giao
thông
( Trẻ chưa
biết)
Âm nhạc:
- NDTT: Dạy
hát VĐ: Em
đi chơi thuyền
(Vỗ tay theo
tiết tấu chậm)
- NDKH:
Nghe hát : Em
vẽ con tàu
tương lai
 
Văn học:
Truyện:
Cái hố bên đường (trẻ
chưa biết)
Thứ 3 Khám phá:
Thầy thuốc Việt Nam
Khám phá:
Ngày 8/3
Khám phá:
Phân loại phương tiện giao thông theo vùng hoạt động 
Khám phá:
Phân loại biển báo giao thông đường bộ  
Khám phá:
Văn hóa khi tham gia giao thông nơi công cộng    
Thứ 4 PTvận động:
-VĐCB: Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây
- TC:Kéo co.
PTvận động:
-VĐCB:BTTH:  Bật tách chân, khép chân, lăn bóng 4m
 
PTVận Động:
 - VĐCB: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
( CS 13).
-TC: Kéo co
PTVận Động:
-VĐCB:BTTH:  Bật tách chân, khép chân, lăn bóng 4m

 
PTVận Động:
- VĐCB: Bò chui qua ống dài 1,5mX0,6m
-TC: Tung bóng.
 
Thứ 5 Toán
- Ôn các mối quan hệ khi đo.
 
LQVT:
Dạy trẻ nhận biết chữ số 10,số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
LQVT:
- Tách và gộp 10 đối  tượng ra làm 2 phần bằng các cách khác nhau
 
LQVT:
- Ôn tách và gộp trong phạm vi 10
 
Toán
- So sánh vật nặng, vật nhẹ
 
Thứ 6 Tạo hình:
- Làm đồ dùng đồ chơi từng nguyên vật liệu sưu tầm(MT 102)
LQ chữ viết:
- Trò chơi chữ cái : b,d đ,l,m,n
Tạo hình:
- Xé dán thuyền trên biển (Đề tài)
LQ chữ viết:
- Làm quen chữ cái p,q
 
Tạo hình:
Vẽ  biển.(Đề tài)(MT 111)
Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có chủ đích:
- Quan sát các hoạt động chào mừng 8/3 của lớp mình, lớp bạn.
- Quan sát sát xe máy.(MT 24)
- Trò chuyện về một số luật của người tham gia giao thông đường bộ.
- Quan sát các phương tiện giao thông đi trên đường
- Quan sát các biển báo giao thông(MT 27)
- Cho trẻ chơi với bộ làm màu:
+ Sử dụng bộ phận của bàn tay tạo ra các tác phẩm nghệ thuật.(MT 31)
+ Sử dụng kĩ năng dùng ống bóp để vẽ (mặt trời,….)
- Tập làm bể lọc nước  (giao lưu với lớp A4    )
* TCVĐ: Vượt chướng ngại vật, Đi cà kheo, Luồn vòng, Ném vòng cổ chai
* Chơi tự do theo ý thích, chơi với đồ chơi các cô đã chuẩn bị sẵn như: Vòng, bóng, phấn, giấy …
* Lao động vệ sinh cùng cô
- Hoạt động lao động vệ sinh môi trường cùng cô và các bạn(giao lưu với lớp A2)
- Cho trẻ tập cách lau bàn, cất bàn, cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Thực hiện 1 số quy định ở trường nơi công cộng (MT 19)
- Tập quét rác, bỏ rác đúng nơi quy định(MT21)
- Tập chăm sóc cây trong vườn trường: Tưới cây, lau lá cây, nhổ cỏ.
 
Hoạt động góc Cô hướng dẫn trẻ làm quen với các góc chơi, vị trí các đồ dùng  trong góc chơi, thỏa thuận về quy định chơi của từng góc chơi(MT 56)
- Hướng dẫn trẻ biết thao tác vai chơi, nhập đúng vai, hợp tác, giao lưu với các bạn khi cần.
- Cho trẻ tự đăng ký góc chơi theo đúng ký hiệu
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong góc chơi với các thao tác vai chơi đơn giản
- Cô hướng dẫn trẻ để trẻ học và chơi, gợi ý cho trẻ một số cách chơi sáng tạo đê trẻ chơi theo ý thích
*Tuần 1: Góc trọng tâm: Góc nghệ thuật
- Hát múa các bài hát về ngày 8/3
- Làm quà tặng mẹ , bà, cô giáo, bạn gái nhân ngày 8/3(MT32)
- Chơi với bộ làm nghệ thuật.
- Vẽ tranh bảo vệ môi trường
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động:
- Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số.
- Cắt được theo đường viền của hình vẽ.
- Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu
*Tuần 2: Góc trọng tâm: Góc xây dựng: (MT 91)
- Xây nhà máy xử lí rác thải
- Xây công viên xanh
+ TBBS: cây xanh, các thảm cỏ,cầu trượt, gạch…..
+ KN: Biết các thao tác của chú thợ xây, chú công nhân vận chuyển, kỹ sư trưởng, biết thỏa thuận và làm việc nhóm.
* Tuần 3: Góc trọng tâm: Góc phân vai  (MT92)
- Gia đình: Bố, mẹ chăm sóc con; gia đình chuẩn bị bữa cơm 8/3
- Cửa hàng/siêu thị: Bán các đồ lưu niệm tặng phụ nữ nhân ngày 8/3
+ TBBS: Búp bê, quần áo, đồ dùng cho búp bê; hoa quả, bánh kẹo, bát đũa, các món ăn
+ KN: Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao tiếp với nhau trong quá trình chơi.
* Tuần 4: Góc trọng tâm:  Góc học tập:
-  Chọn thẻ số (viết số ) đặt vào nhóm  đồ vật tương ứng
- Tạo chữ số bằng các cách khác nhau
- Đọc các số trên các vật/ứng dụng số vào các HĐ trong cuộc sống.
- Nhặt lá và xếp theo quy tắc
- Tách và gộp 10 đối tượng ra làm 2 phần  bằng các cách khác nhau
- Ôn tách và gộp trong phạm vi 10(MT45, 46)
- Ôn tập chữ số từ 1-10
- TC: Ai nhanh nhất
- Tìm từ trái nghĩa, Đồ vật và tranh,Tìm sự nối tiếp, Ghép bức tranh đen và trắng ,Ghép từng mảng hình bức tranh
* Góc văn học:
- Kể truyện theo đồ vật
- Kể chuyện nối tiếp, kể theo tranh.(MT 64)
- Kể lại truyện cô kể
- Đóng vai theo nội dung bài thơ, câu chuyện đã học:
+ Kể tên truyện, nhân vật câu chuyện, tóm tắt nội dung câu chuyện... Trả lời câu hỏi: Ai? Làm gì? theo nội dung truyện...
+ Sắp xếp tranh theo trình tự truyện. Kể lại đoạn truyện. Nhận xét về tính cách nhân vật qua câu hỏi nguyên nhân, kết quả: Do...nên, vì thế.... cho nên
* Góc kỹ năng thực hành cuộc sống:
-  Xâu ngọc trai theo hệ thống
- Xâu ngọc trai theo thẻ bức tranh
- Bingo với tranh
Cách kẹp áo
Bộ rót khô từ nồi rót sang 2 cốc giống nhau.
Chuyển nước bằng ống bóp nhỏ
Chuyển nước bằng xi lanh
Bộ màu làm nghệ thuật
   + Sử dụng các bộ phận của bàn tay tạo ra các tác phẩm nghệ thuật (Vẽ con sâu bằng các đầu ngón tay và mé ngón tay)
   + Sử dụng kỹ năng dung ống bóp nhỏ để vẽ (ông mặt trời, đường nét và cỏ cây hoa lá)
- Cách lau nhà
- Cách quét sàn nhà
- Cách đóng, mở đai da
- Cách bóc trứng
- Cách lấy thảm,trải thảm, cuộn thảm
- Cách bê ghê, ngồi ghế, cất ghế
- Ho, hắt hơi cần che miệng
- Cách xì, lau mũi
- Cầm và chuyển đồ sắc nhọn
- Cách di chuyển bình nước
- Cách chào hỏi lễ phép
- Cách đi theo đường line
- Có kĩ năng giữ gìn vệ sinh chung
- Kĩ năng phòng chống ,xử lí nguy hiểm trong cuộc sống( Bắt cóc, xâm hại…)
- Kĩ năng bảo vệ đôi mắt.
 
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
 
- Tập cho trẻ một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống:
+ Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn
+ Không đùa nghịch , không làm đổ vãi thức ăn
+ Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
+ Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường.
- Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng.
- Hướng dẫn trẻ cách lau bàn ăn (Cọ rửa bàn ăn)
- Hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo: thìa, bát, cốc, đũa….
- Thực hiện công việc được cô giáo, bố mẹ  giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...)
- Hướng dẫn trẻ cách thay quần áo khi bị ướt, bẩn, để vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ nghe một số bài hát ru, những bản nhạc nhẹ nhàng không lời
- Đọc chuyện cho trẻ nghe: cái hố bên đường, giọt nước tí xíu
 
Hoạt động chiều





























 
* Âm nhạc
- Dạy hát: Đường em đi. Bác đưa thư vui tính
- Vận động: bạn ơi có biết.
- Nghe hát: Từ một ngã tư đường phố; anh phi công ơi, những lá thuyền ước mơ
*Văn học:
-Thơ: Thuyền giấy.
- Truyện: Xe đạp con trên đường phố( Thu Hạnh).
* Tạo hình:
- Xé dán theo ý thích (ý thích)
- Nặn máy bay.( Mẫu)
* LQCV:
- Trò chơi chữ cái l,m,n
- Luyện phát âm( Bài 11,trang 12 luyện phát âm).
- Trò chơi chữ cái:p,q
*LQVT:
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Đếm xuôi, đếm ngược, đếm chẵn, đếm lẻ đếm trong phạm vi 20.
- So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao về mưa, thời tiết
- Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc: Hát theo hình ảnh. Những nốt nhạc xinh. Nhận hình đoán tên bài hát.
- Cho trẻ  tập giải quyết các tình huống cụ thể: đưa ra ý kiến cá nhân, cách giải quyết. Câu hỏi nếu …thì, Vì sao?
- Trò chuyện “ Bé sẽ làm gì” (Tạo tình huống  trong những
trường hợp bé bị chảy máu, bị đau, bị sốt để cô và trẻ cùng thảo luận và giải quyết).
-Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh…
-Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh…(MT 61)
- Trò chuyện với trẻ về các nguy cơ gây nguy hiểm.
+ Xem clip em bé bị lạc đường biết nói địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ
+ Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:
+ Xem truyện kể về em bé sau giờ học không về nhà ngay,tự ý đi chơi.
+Xem clip sự nguy hiểm khi leo trèo cây, ban công, tường rào...
+Trò chuyện “ Bé sẽ làm gì” (Tạo tình huống  trong những
trường hợp bé bị chảy máu, bị đau, bị sốt để cô và trẻ cùng thảo luận và giải quyết).
- Lập bảng những đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm, những hành động nguy hiểm, những nơi nguy hiểm.
- Trò chuyện với trẻ về tiết kiệm trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn.
+ Cho trẻ xem những hành vi đúng sai trong sử dụng năng lượng.
+ Hướng dẫn trẻ và cho trẻ thực hành: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước sau khi dùng..
- Cho trẻ chơi trò chơi rèn cử động ngón tay, bàn tay; phối hợp với tay, mắt trong vận động
- Trò chuyện và dạy trẻ nhận biết các ký hiệu thông thường trong cuộc sống: biển chỉ dẫn, biển ký hiệu, biển nguy hiểm…
- Yêu cầu trẻ chụp ảnh những biển báo, ký hiệu mà trẻ nhìn thấy hay bắt gặp khi đến những nơi công cộng…
- Vẽ các biển báo, kí hiệu…
- Hướng dẫn trẻ chơi một số kỹ năng
- Hướng dẫn trẻ: Cách rót (từ  nồi rót sang 2 cốc giống nhau)
- Hướng dẫn trẻ:Cách kẹp áo
- Hướng dẫn trẻ:Cách chuyển nước bằng xi lanh.
- Hướng dẫn trẻ:Cách chuyển nước bằng ống bóp nhỏ.
- Tham gia hội thi “Bé mầm non sáng tạo”
- Hoàn thiện các bài trong vở
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.




























 
Thứ 6 hàng tuần tổ chức biểu diễn văn nghệ, nêu gương bé ngoan.

Chủ đề - Sự kiện
Thầy thuốc Việt Nam Ngày 8/3 Phân loại phương tiện giao thông theo vùng hoạt động  Phân loại biển báo giao thông đường bộ  Văn hóa khi tham gia giao thông nơi công cộng      
                 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Liên hệ với chúng tôi


Thống kê truy cập
  • Đang truy cập8
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm6
  • Hôm nay906
  • Tháng hiện tại34,359
  • Tổng lượt truy cập865,657
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây